- Những món ăn vặt không thể bỏ qua khi đến Thái Lan
- Biến tấu các món ăn ngon từ mì gói
- Mẹo làm đẹp đơn giản từ phấn rôm
- Mẹo đơn giản khử mùi hôi cho tủ lạnh
- Mẹo dưỡng lông mi cong dài nhanh chóng
- Cách tẩy lông chân an toàn tại nhà
- Những món ăn cực ngon mà bạn không thể bỏ lỡ khi đến Vũng Tàu
- Các điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến Đà Nẵng
- Nguyên nhân vị trí mụn mọc ở các vùng trên mặt
- Bí quyết chọn màu son cho nàng da ngăm
- Giải mã cung Kim Ngưu
- Câu nói hài hước về phụ nữ khiến bạn không thể nhịn cười
- Đánh bay mụn nhanh chóng với các nguyên liệu tự nhiên tại nhà
- Phải chăng hạnh phúc là phải hy sinh?
- Những bí quyết làm đẹp truyền miệng nên ngừng tin tưởng
Nguyên nhân vị trí mụn mọc ở các vùng trên mặt
Mụn luôn là nỗi ám ảnh của các chị em, nó làm mất đi vẻ đẹp và sự tự tin của nhiều người. Không chỉ bên ngoài mà khi bị có thể bạn đang gặp các vấn đề nguy hiểm bên trong cơ thể. Cùng tìm hiều thêm về mụn nhé!
1. Bị mụn ở trán
Mụn xuất hiện ở trán là dấu hiệu của quá trình tuần hoàn máu có vấn đề, hệ tiêu hóa, bàng quang không giải độc dẫn tới việc cơ thể tích tụ các độc tố sinh ra mụn.
Nguyên nhân do mất ngủ, tinh thần quá căng thẳng, stress kéo dài, dễ gây nóng nảy và giận dữ. Chế độ dinh dưỡng mất cân bằng, ăn quá nhiều chất béo, thực phẩm cay nóng hoặc chế biến sẵn.
Dấu hiệu của quá trình tuần hoàn máu có vấn đề (Nguồn: Newszing)
2. Mụn ở hai bên má
Mụn xuất hiện ở vị trí này cho thấy chức năng của phổi bất thường, nguyên nhân thường gặp nhất là do việc hút thuốc hoặc bị dị ứng, căng thẳng, nóng trong hoặc viêm nhiễm ở da.
Chức năng gan mật không tốt, sự điều tiết, thải độc, giải độc kém của gan. Khi ruột và gan không thể lọc hết chất độc đến từ thực phẩm, lượng chất độc dư ra sẽ được bài tiết qua phổi và da, khiến da bị mụn.
Chức năng của phổi và gan, mật không tốt (Nguồn: seoulspa)
3. Mụn mọc ở mũi
Do huyết áp, căng thẳng, dạ dày và nội tạng bị nóng, hệ tiêu hóa bất ổn dẫn đến việc cơ thể không hấp thu được dinh dưỡng từ thức ăn, cũng như không đào thải được các chất độc hại. Nếu mụn xuất hiện ở hai bên cạnh sống mũi có liên quan đến hoạt động của buồng trứng và hệ sinh sản.
Do căng thẳng, hệ tiêu hóa bất ổn gây ra mụn (Nguồn: phununet)
4. Bị mụn ở cằm
Sự thay đổi hormon, nội tiết tố sẽ khiến làn da tiết nhiều dầu hơn, và mụn sẽ dễ dàng tấn công hơn, khiến da vùng cằm của bạn bị nổi mụn. Mụn ở cằm có thể thường xuất hiện vào định kỳ hàng tháng chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng. Bạn nên chăm sóc da cẩn thận để không lại các vết thâm mụn trên mặt.
Sự thay đổi của hormon, nội tiết tố khiến mụn xuất hiện (Nguồn: Baomoi)
>> Công thức trị mụn đầu đen hiệu quả
Thu Hồng